Giới thiệu

Thư Viện Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

thuvienhoidonggiammucvietnam.org

Sau năm 1975, do những biến động của thời thế, Thư Viện Hội Đồng Giám Mục Nam Việt Nam đã ngưng hoạt động. Năm 2020, Giáo Hội Việt Nam kỷ niệm 60 Năm Thành Lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, trong cuộc họp thường niên tháng 10 năm 2020, các Đức Giám Mục dự họp đã đồng tình thành lập Thư Viện Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (TVHĐGMVN) với văn bản thành lập do Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh Tổng Giám Mục Huế, Chủ Tịch HĐGMVN ký. Theo quyết định này Thư Viện được trao cho Ủy Ban Văn Hóa trực thuộc HĐGMVN đặc trách và cơ sở Thư Viện được đặt tại Văn Phòng HĐGMVN, số 72/12 Trần Quốc Toản, phường 8, quận 3, TPHCM.

ĐỊNH HƯỚNG

Chúng tôi định hướng,Thư Viện không chỉ là nơi "lưu trữ quá khứ” nhưng còn là nơi “kiến tạo tương lai”. Như một dòng chảy, Thư Viện không ngừng chuyên chở tri thức, khôn ngoan từ thế hệ này sang thế hệ khác, phục vụ công tác đào tạo, tự đào tạo và nghiên cứu. Thư Viện không giới hạn ở “chuyện nội bộ nhà đạo”, nhưng là nơi gặp gỡ giữa đức tin và lý trí, giữa niềm tin và văn hóa, giữa đức tin Công Giáo và các tôn giáo khác trên quê hương Việt Nam. Trong viễn cảnh đó, Thư Viện có thể vừa là công cụ, vừa là nơi diễn tả thành quả của quá trình kép là hội nhập văn hóa và giao thoa văn hóa. Thư Viện là ngôi nhà chung luôn mở rộng cửa phục vụ bất kỳ ai muốn tìm hiểu đức tin Công Giáo thông qua nguồn tài nguyên của Thư Viện. Thư Viện cũng sẵn sàng đón nhận mọi độc giả tới học hỏi, nghiên cứu.

NỘI DUNG

Thư Viện lưu trữ và phổ biến các sách vở, báo chí, tài liệu dạng kỹ thuật số về Thánh Kinh, phụng vụ, thần học, triết học, các văn bản giáo huấn của Giáo Hội Công Giáo toàn cầu và Giáo Hội địa phương, nói chung các sách vở, tài liệu thuộc các ngành khoa học thư viện đặc biệt về văn hóa Công Giáo Việt Nam và văn hóa các tôn giáo. Thư Viện ước mong ít ra cũng gìn giữ được những thành quả tốt đẹp từ các nền văn hóa.

TỔ CHỨC

TVHĐGMVN là thư viện trực thuộc HĐGMVN với cơ cấu tổ chức gồm:

Ban điều hành

1/ Giám Đốc: Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám Mục Giáo Phận Đà Nẵng, Chủ Tịch Ủy Ban Văn Hóa Trực Thuộc HĐGMVN. (email…).

2/ Phó Giám Đốc Điều Hành: Linh Mục Giuse Trịnh Tín Ý, Thư Ký Ủy Ban Văn Hóa Trực Thuộc HĐGMVN. (email...).

3/ Phó Giám Đốc Điều Hành 2: Thầy Giuse Vũ Văn Tiếp (DCCT), thạc sĩ ngành khoa học thư viện.

4/ Ủy Viên Thư Ký 1: Giáo Sư Antôn Uông Đại Bằng, thành viên Ủy Ban Văn Hóa Trực Thuộc HĐGMVN (email:….).

5/ Ủy Viên Thư Ký 2: Linh Mục Vinh Sơn Nguyễn Thành Tín, OP, thành viên Ủy Ban Văn Hóa Trực Thuộc HĐGMVN.

6/ Đặc trách Văn Phòng Thư Viện: Nữ tu Maria Trần Mari Kim Loan, Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, tiến sĩ thần học linh đạo, thành viên Ủy Ban Văn Hóa trực Thuộc HĐGMVN.

7/ Ủy Viên Tài Chánh và Giao Dịch: Bà Anathasia Đào Phương Thảo, cử nhân quản trị kinh doanh, thành viên Ủy Ban Văn Hóa Trực Thuộc HĐGMVN (email:....).

Ban chuyên môn

1/ Quản Thủ Thư Viện: Linh mục Giacôbê Đỗ Huy Nghĩa (OP,hiện là Giám đốc Thư Viện Đaminh).

2/ Phó Quản Thủ: Linh mục Giuse Quách Minh Đức, (DCCT, hiện là Giám đốc Thư Viện Anphong DCCT).

3/ Thủ Thư: Bà Têrêsa Nguyễn Hà Tường Anh, thạc sĩ tâm lý giáo dục (email::..) (tại Mỹ).

4/ Ủy Viên Kỹ Thuật: Ông Vinh Sơn Nguyễn Văn Ngân, kỹ sư vi tính (email: .....).

TVHĐGMVN mừng vui được Thư Viện IRFA (Thư Viện của Hội Dòng MEP) trợ giúp. Hội Dòng MEP đã đồng ý cho các độc giả Việt Nam đọc sách của IRFA và gửi cho TVHĐGMVN những tài liệu rất quý giá. Chúng tôi ý thức, IRFA đã lưu trữ và phát triển các sách vở, tài liệu lịch sử về công trình loan báo Tin Mừng thuở ban đầu tại Việt Nam, nguồn gốc cuộc phát triển và hoàn thiện chữ Quốc Ngữ, ghi nhận những bước tiến của xã hội Việt Nam. Chúng tôi ước mong được cùng với IRFA tiếp tục phát triển và giới thiệu kho tàng quý giá này như của gia bảo cha ông để lại cho con cháu.

Thư Viện cũng mừng đón mọi thiện chí hợp tác, đóng góp thuộc mọi lĩnh vực, từ quốc nội cũng như quốc ngoại. Nhân danh HĐGMVN, chúng tôi kêu gọi các tác giả góp sách, các nhà nghiên cứu góp tài liệu, các chuyên viên góp kỹ thuật, các nhà hảo tâm góp công, góp của cùng nhau xây dựng THƯ VIỆN HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM.

CAM KẾT VÀ THỎA THUẬN

1/ Thư Viện rộng mở cho mọi người mọi giới, không phân biệt tôn giáo, sắc tộc. Tuy nhiên, mọi độc giả chỉ có thể tiếp cận nội dung Thư Viện theo quy định của TVHĐGMVN

2/ TVHĐGM qui định:

• Để bảo vệ quyền tác giả, mọi sách báo và tài liệu tại TVHĐGMVN được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu dưới định dạng files PDF - Thư viện chỉ giới thiệu trên trang mạng của thư viện tên sách/ báo/ tài liệu, tên tác giả, nhà xuất bản và năm xuất bản.

• Mỗi độc giả được mượn một lúc hơn một cuốn sách/báo/tài liệu. Mỗi cuốn sách /báo/tài liệu có đường dẫn riêng. Quá hai tuần, đường dẫn này tự động tắt. Nếu độc giả muốn đọc thêm cần đăng ký lần nữa để đọc tiếp..

• Mọi sao chép hay in ấn cần có thỏa thuận bằng văn bản của tác giả hay tổ chức hoặc tư nhân được tác giả nhượng quyền hay ủy quyền.

XIN CHUNG TAY ĐÓNG GÓP

Chúng tôi biết ơn quý vị, các bạn, bằng nhiều cách, đã và đang làm giàu cho TVHĐGMVN. Chúng tôi kêu gọi quý ân nhân xa gần đóng góp sách báo, tài liệu cho TVHĐGMVN, kho tàng chung của Giáo Hội Việt Nam.

1/ Riêng với các tiến sĩ, thạc sĩ, các nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, chúng tôi mong nhận được bản sao các luận án hay công trình của quý vị (thuộc bất cứ ngành nghiên cứu nào).

2/ Với các tổ chức thư viện trong và ngoài nước, trong điều kiện có thể, xin vui lòng cung cấp, chia sẻ với TVHĐGMVN sách giấy, sách điện tử hoặc đường link nối kết.

3/ Chúng tôi cũng mong nhận được thiết bị phục vụ Thư Viện hay các phương tiện dành cho các hoạt động lâu dài của Thư Viện.

TVHĐGMVN hiện có 71.300 cuốn sách, 15.277 bài báo và bài nghiên cứu đã lên hệ thống thử nghiệm và 13.800 cuốn sách và 6.100 bài nghiên cứu khác đang được chuẩn bị lên hệ thống.

Mọi thắc mắc, xin liên hệ email: thuvienhdgmvn@gmail.com

Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


Giuse Đặng Đức Ngân, Giám Mục Giáo Phận Đà Nẵng

Giám Đốc Thư Viên Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

 


QUY TRÌNH ĐỌC SÁCH GIẤY

Quý độc giả muốn đọc sách giấy, xin mời tới Thư Viện Đaminh, 90 nguyễn Thái Sơn, P3, Q Gò Vấp, TPHCM và vui lòng tuân theo quy định của Thư Viện Đaminh.

QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN ĐỌC SÁCH ONLINE

Để đăng ký đọc sách, người đọc cần phải đăng ký là độc giả của Thư Viện.

Link đăng ký trở thành độc giả của Thư Viện:

Độc giả điền thông tin đầy đủ: họ tên, email, mật khẩu.

Sau khi điền thông tin, độc giả nhấn nút “ĐĂNG KÝ”. Nếu thành công sẽ hiện thông báo:

“Đăng ký thành công …”.

Lưu ý: độc giả chỉ cần đăng ký 1 lần.

Sau khi hoàn tất đăng ký, độc giả muốn chọn sách sẽ theo những bước sau đây:

Bước 1: Đăng nhập vào Thư Viện bằng tài khoản đã đăng ký qua link sau:

Sau khi đăng nhập thành công sẽ có thông báo “Đăng nhập thành công” như sau:

Bước 2: nhấn vào menu “Sách” trên thanh menu.

Cách thức tìm sách:

• Tìm theo tên sách, tên tác giả, năm xuất bản hoặc theo mã nội dung DDC.

Độc giả nhấn vào tên sách (tựa sách) muốn đọc.Thư Viện sẽ chuyển đến trang “Thông tin sách”.


Ví dụ: sách có tên “A Brief History of Christianity”.
Trang sẽ hiện ra các thông tin quyển sách và nút “ĐĂNG KÝ ĐỌC TÁC PHẨM” như sau:

Bước 3: Nhấn nút “ĐĂNG KÝ ĐỌC TÁC PHẨM”

Sau khi đăng ký thành công sẽ hiện thông báo:


“Đăng ký đọc sách thành công, xin kiểm tra email.”

Thư Viện sẽ tự động gởi đường link sách đã chọn đến email đăng ký của độc giả.

Lưu ý: Thời hạn truy cập link là 2 tuần.

PRÉSENTATION

DE LA BIBLIOTHÈQUE DE LA CONFÉRENCE DES ÉVÊQUES DU VIETNAM (BCEV)

thuvienhoidonggiammucvietnam.org

Dès 1975, à cause d’énormes bouleversements sociaux, la bibliothèque de la conférence des évêques du Sud-Vietnam devait arrêter ses activités. En cette année 2020, l’Église catholique du Vietnam célèbre le soixantième anniversaire de l’établissement de la hiérarchie vietnamienne. Au cours de la session de l’Assemblée générale annuelle de la CEV au mois d’Octobre 2020, les évêques ont décidé à l’unanimité le rétablissement de la BCEV. Selon cette resolution, la charge d’organiser et gérer la Bibliothèque est confiée au Comité de la Culture relevant directement de la CEV, et elle sera installée au Centre Catholique vietnammien, sise au № 72/12 Trần Quốc Toản, Quartier 8, III ème Arrondissement, HCMville.

ORIENTATION

La BCEV est non seulement un lieu où l’on ‘conserve le passé’, mais elle est encore un lieu où ‘l’avenir va être construit’. Comme un courant d’eau qui coule, elle transfère incessamment les connaissances et la sagesse de génération en génération, rend service à la formation, à l’auto-formation et à la recherche. Loin de se limiter uniquement aux affaires internes à la religion, elle est encore un beau lieu de rencontre entre la foi et la raison, entre la foi et le culture, et entre la Catholicisme et les autres religions au Viet nam. Dans cette perspective, la Bibliothèque pourra être à la fois un instrument et un lieu où s’expose le résultat d’un double processus qui est inculturation et interférence culturelle. La Bibliothèque est la maison commune ouverte toujours prête au service de n’importe qui veut chercher à comprendre la foi catholique à travers ses ressources.

CONTENU

La Bibliothèque préserve et diffuse, en premier lieu, les ouvrages, les périodiques et les documents bibliques, doctrinaux, liturgiques, théologiques, philosophiques et historiques de l’Église catholique universelle et locale. Elle conserve également des livres et documents de diverses disciplines qui nous apportent une mine de connaissances et d’informations. Nous souhaitons pouvoir au moins conserver le précieux restant des cultures humaines. Toutes les ressources ont étés enregistrées intégralement en PDF dans notre base de données. Le titre du livre, le nom de l’auteur et de l’éditeur, l’année de publication, le nombre de pages et un résumé du contenu sont présentés sur la page d’acceuil du système. La Bibliothèque comporte actuellement 71.300 livres, 15.277 articles et documents de recherche qui ont été testés sur le système; 13.800 livres et 6100 documents de recherche sont encore en préparation pour le système.

ORGANISATION

Cette Bibliothèque relève de la CEV et elle a un conseil d’administration qui compose des membres suivants:

1/ Directeur: Monseigneur Joseph Đặng Đức Ngân, Evêque du diocese de Đà nẵng, président du Comité de la Culture.

2/ Directeur exécutif adjoint: Père Joseph Trịnh Tín Ý, secrétaire du Comité de la Culture.

3/ Directeur exécutif adjoint 2: Fr. Joseph Vũ Văn Tiếp, C.S.s.R. Maitrise en Bibliothéconomie, membre du Comité de la Culture.

4/ Secrétaire 1: Prof. Antoine Uông Đại Bằng, membre du Comité de la Culture.

5/ Secrétaire 2: Père Vincent Nguyễn Thành Tín Op, membre du Comité de la Culture.

6/ Responsable du secrétariat de la Bibliothèque: Sr. Marie Trần Mari Kim Loan, MTG Thủ Thiêm, Membre du Comité de la Culture.

7/ Commissaire de finance et de relation: Madame Athanasia Đào Phương Thảo, membre du Comité de la Culture.

Bibliothécaire:

1/ Père Jacques Đỗ Huy Nghĩa, O.P. Bibliothécaire en chef (actuellement Directeur de la Bibliothèque dominicaine à Saigon), membre du Comité de la Culture.

2/ Père Joseph Quách Minh Đức, C.S.s.R. Bibliothécaire assistant (actuellement directeur de la Bibliothèque de St. Alphonse à Saigon), membre du Comité de la Culture.

3/ Madame Thérèse Nguyễn Hà Tường Anh, Bibliothécaire (Maitrise en Psychologie), membre du Comité de la Culture.

Expert technique:

1/ M. Joseph Nguyễn Văn Ngân, Ingénieur informatique, membre du Comité de la Culture.

Nous sommes heureux que la Société des MEP ait permis aux lecteurs vietnammiens de consulter tous les ouvrages et documents de l’IRFA via la BCEV. Nous aimerions les remercier chaleureusement. Nous sommes conscients que l’IRFA a sauvegardé et developpé des ouvrages et des documents historiques concernant.

• les premiers travaux de l’évangélisation au Vietnam,

• l’origine de l’invention et l’achèvement de l’écriture de la langue nationale,

• les progrès de la société vietnammienne. Nous sommes impatients de coopérer avec l’IRFA pour continuer à développer et à présenter ce précieux trésor comme l’héritage que nos pères ont laissé à leurs descendants.

RÈGLES DE LA BIBLIOTHÈQUE

La Bibliothèque accueille les lecteurs et lectrices sans distinction de croyance et d’origine.

L’accès aux ressources est soumis aux règles suivantes:

1/Chaque lecteur peut emprunter plus d'un livre à la fois. Chaque livre a son propre lien. Après deux semaines, le lien se fermera automatiquement. Les lecteurs qui veulent  lire plus doivent se réinscrire.

2/Les livres / documents ne peuvent être copies ou imprimés sans permission de l’auteur ou d’une personne morale autorisée.

VEUILLEZ REJOINDRE POUR CONTRIBUER

Nous souhaitons recevoir toute coopération et soutien de bonne volonté dans tous les domaines, du pays et de l'étranger:

1/Nous appelons les auteurs et les chercheurs à faire don de leurs ouvrages et leurs recherches, les collectionneurs de livres à partager leurs rares collections (manuscrits, imprimés ou numérisés); les experts à apporter leur aides techniques et les donateurs, leurs aides financières.

2/ Pour les organisations de bibliothèques nationales et étrangères, nous prions de fournir le répertoire de livres en papier ou électroniques, les liens, ou de partager le contenu.

Pour toute question, s’il vous plait contactez par email: thuvienhdgmvn@gmail.com

Un arbre solitaire ne fait pas bosquet,
Avec trois arbres unis débute une forêt.

 

INTRODUCTION

The Vietnam Conference of Catholic Bishop’s Library (VNCCBL)

thuvienhoidonggiammucvietnam.org

After 1975, due to drastic changes in the nation, the South Vietnam Conference of Catholic Bishop’s Library was stalled. This year, the Vietnam Catholic Church celebrated its sixtieth birthday. During their annual meeting in October 2020, the attending bishops agreed to establish the Vietnam Conference of Catholic Bishop’s Library (VNCCBL) – the order was signed by the Archbishop of Central Vietnam and the president of the Conference, Joseph Nguyen Chi Linh. According to this memorandum, the task of establishing the VNCCBL was assigned to the Cultural Committee of the Conference with its headquarters at 72/12 Tran Quoc Toan St, Ward 10, District 3, Saigon.

VISION

The vision of the VNCCBL is not only to “preserve the past,” but also to “build the future.” Like a river, the VNCCBL strives to carry knowledge and wisdom from generation to generation. The VNCCBL does not limit its collection to “Catholic matters,” but serves as the meeting place of belief and knowledge, of faith and culture, of Catholic beliefs and other religions as well. With this vision, the VNCCBL is both the tool and the expression of the fruits from the dual process: culturalization and cross-cultural. The VNCCBL is the common home with a wide-open door for anyone who would like to know about the Catholic faith through its sources. The VNCCBL also welcomes all readers who would like to study or do research on all other areas of knowledge.

CONTENT

The VNCCBL stores and promotes all books, magazines, and electronic files regarding Bible, Theology, Philosophy, as well as global Church and Local Church documents. In summary, it has all sources, especially literature regarding the Vietnamese Catholic Church and other religions. The VNCCBL wishes to preserve the beautiful fruits of all cultures.

ORGANIZATION CHART

Board of Directors:

1/ Director: Bishop Joseph Đặng Đức Ngân, Đà-Nẵng Diocese, President of the Cultural Committee.

2/ CEO: Fr. Joseph Trịnh Tín Ý, Secretary of the Cultural Committee.

3/ CEO 2:  Mr. Joseph Vũ Văn Tiếp, CSSR, Master of Library Science, member of the Cultural Committee.

4/ Secretary 1: Professor Antôn Uông Đại Bằng, member of the Cultural Committee.

5/ Secretary 2: Fr. Vincent Nguyễn Thành Tín, OP, member of the Cultural Committee.

6/ Office Manager: Sr. Mary Trần Mari Kim Loan, Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, member of the Cultural Committee.

7/ Treasurer and Public Relation: Mrs. Anathasia Đào Phương Thảo, Master of Business Administration, member of the Cultural Committee.

TECHNICAL BOARD

1/ First Librarian: Fr. James Đỗ Huy Nghĩa, OP, Director of OP Library, member of the Cultural Committee.

2/ Second Librarian: Fr. Joseph Quách Minh Đức, CSSR, Director of Anphong Library, member of the Cultural Committee.

3/ Third Librarian: Mrs.Therese Nguyễn Hà Tường Anh, Master of Education Administration, member of the Cultural Committee.

4/ Technician: Mr. Vincent Nguyễn Văn Ngân, software engineer, member of the Cultural Committee.

The VNCCBL is honored to affiliate with IRFA (MEP’s library). MEP has agreed to welcome Vietnamese readers to their library by granting access to the VNCCBL which includes many valuable books. We acknowledge that IRFA has preserved and promoted the sources of the evangelization’s first days in Vietnam, the foundation and beautification of Chu Quoc Ngu, and the acknowledgement of Vietnamese civilization. We vow to, accompanied by IRFA, continue expanding and introducing this valuable treasure as if it is our heirloom.

The VNCCBL also welcomes contributions from all aspects and angles, domestic or abroad. On behalf of the Vietnamese Conference of Catholic Bishops, we invite all authors to share their books, all researchers to contribute their works, all technical experts to join hands, all the sponsors to contribute so we together could successfully establish the VNCCBL.

OUR COMMITMENT

1/ VNCCBL welcomes readers from all professions, religions, and races. To be a member of our VNCCBL, readers are to comply with our regulations.

2/ VNCCBL requests that:

• All our books are in PDF to protect copyright

• In order to access VNCCBL, one must become a member by successfully registering an account using name and email. Once the reader(s) requests a book, a link will be sent to this email. After two weeks, the link will automatically be inactive. Researchers can request access for more than two weeks by emailing our librarians.

• Copying or reprint our books are illegal unless there is written permission from authors.

• On VNCCBL’s website, there is only basic information (titles, authors, years and publishers). All PDFs are in our database.

Please support VNCCBL

To enrich VNCCBL, a common treasure of the Vietnamese Catholic Church, we would like to request your support by sharing with us:

1/ Literature in all forms

2/ theses/work from the PhD/master candidates, researchers in Vietnam or abroad

3/ database from libraries

4/ monetary or in kind donations

5/ VNCCBL currently has 71,300 books, 15.277 articles which are already in testing phase. There are 13,800 books and 6,100 articles to be launched.

Please do not hesitate to contact us for any further information:

General: thuvienhdgmvn@gmail.com

Director, Bishop Joseph Đặng Đức Ngân: EMAIL

CEO, Fr Joseph Trịnh Tín Ý: EMAIL

Librarians: EMAIL

Office Manager: EMAIL

Teamwork Makes The Dream Work

Joseph Đặng Đức Ngân, Bishop of Đà Nẵng Diocese

President of Vietnam Conference of Catholic Bishop’s Library

 


TO READ HARD COPIES

Hard copies are at Đa-Minh Library, 90 Nguyen Thai Son, Ward 3, Go Vap District, Saigon. Readers visiting Đa-Minh Library are to comply with its regulation and rules.

TO READ ONLINE

In order to access our library, readers must register accounts and become our members. Here is the link:

STEPS TO BE A MEMBER

In order to access our library, one must register to be a member.

Here is the link:

Please submit your full name, email, and set up your password, then click “Submit”. If successful, you should see this prompt: “Successfully registered”.

NOTE: You only need to register for an account once.

After finishing this step, you can access our library by:

STEP 1: Logging in on this link

After logging in, you should see this prompt: “Successfully logging in”.

STEP 2: Click “Books” on Menu bar

You can search for books and articles

• according to titles, authors, years of publishing, or categories of DDC

Once you click on a title, you will be directed to “Information of books”.

For example, with A Brief of History of Christianity book, information of this book will appear accompanied by a button called “Read this book”.

STEP 3: Click on “Read this book”. If successful, you should see “Successful, please check your email”

A link will automatically be sent to your email.

Note: You have two week access for each item.

Tiêu điểm

Giới thiệu sách

Sách

Được xem nhiều nhất

Trả lời 101 câu hỏi về Thánh Kinh

Raymond E. Brown - Lm. Nguyễn Quang Vinh dịch

|

Trả lời 101 câu hỏi về Thánh Kinh

Raymond E. Brown - Lm. Nguyễn Quang Vinh dịch | 09/10/2023

0

Bài học Israël

Nguyễn Hiến Lê

Tủ sách Nam Chi | 1968

Bài học Israël

Nguyễn Hiến Lê | 21/06/2021

0

Truyện tranh Kinh Thánh (Phần Cựu Ước)

Nguyễn Hạnh và Nhóm Lasan 100

NXB Tôn Giáo | 2009

Truyện tranh Kinh Thánh (Phần Cựu Ước)

Nguyễn Hạnh và Nhóm Lasan 100 | 09/10/2023

0

Nam Kỳ Địa Phận - Năm thứ 2

Tân Định - Sài Gòn | 1910

Nam Kỳ Địa Phận - Năm thứ 2

| 10/09/2021

0

Việt Nam văn học toàn thư 2

Hoàng Trọng Miên

NXB Văn Hữu Á Châu | 1959

Việt Nam văn học toàn thư 2

Hoàng Trọng Miên | 09/10/2023

0

Đức Giêsu sắp trở lại canh tân thế giới

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II

Lưu Hành nội bộ |

Đức Giêsu sắp trở lại canh tân thế giới

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II | 09/10/2023

0

NHÀ CHÚA

Nhiều tác giả

Tập san Thần học | 1968

NHÀ CHÚA

Nhiều tác giả | 21/06/2022

0

Bản đồ Kinh Thánh Cựu - Tân Ước

Đình Vượng

Nhà Xuất Bản Tôn Giáo | 2005

Bản đồ Kinh Thánh Cựu - Tân Ước

Đình Vượng | 12/11/2021

0